Xin chào đọc giả. Today, tôi xin góp chút kinh nghiệm cá nhân về mẹo vặt, kinh nghiệm không thể thiếu trong đời sống hằng ngày với nội dung Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh Những sáng tác bất hủ ( Bản Chuẩn )
Phần nhiều nguồn đều đc update ý tưởng từ những nguồn trang web nổi tiếng khác nên sẽ có vài phần khó hiểu.
Mong mọi người thông cảm, xin nhận góp ý và gạch đá dưới comment
[su_box title=”Khuyến nghị:” style=”default” box_color=”#3be863″ title_color=”#FFFFFF” radius=”3″]
Mong bạn đọc đọc nội dung này ở nơi không có tiếng ồn kín để đạt hiệu quả tối ưu nhất
Tránh xa toàn bộ các thiết bị gây xao nhoãng trong các công việc đọc bài
Bookmark lại nội dung bài viết vì mình sẽ update liên tiếp
[/su_box]
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh Những sáng tác bất hủ ( Bản Chuẩn )
TRẦN THIỆN THANH – NHẠC SỸ VIẾT NHẠC LÍNH VNCH
[vid_tags]
nhạc bất hủ
Một huyền thoại ko bao giờ quên.
Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ…”v.v…
Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng, đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống.
Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, một loại nhạc bình dân, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc.
Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu…? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
Nhạc Bolero đã đè bẹp tất cả các loại nhạc “đỏ”, nhạc ăn cắp, bắt chước, lai căng của nhiều nhạc sĩ trong nước, viết theo lệnh đảng hay làm dáng, đua đòi “vươn ra biển lớn!” Ca sĩ thì “thặng dư giá trị” đủ hạng đủ cỡ, mà nhạc sĩ thì hiếm hoi như lá cuối mùa thu và cũng chẳng sáng tác được bao nhiêu ca khúc ra hồn, ngoài một vài bài của các nhạc sĩ Thanh Tùng, Bắc Sơn, Phú Quang, Trần Tiến, Phan Đình Điểu… và bài Phượng Hồng phổ từ thơ Đỗ Trung Quân. Những ca sĩ miền Nam đã lở thời ở hải ngoại cỡ Chế Linh, Giao Linh, Phương Dung, Thái Châu, Tuấn Vũ… về Việt Nam làm nhiều show đã cháy vé, được ca ngợi đón tiếp như những ông bà hoàng Bolero, mang về quê hương những làn gió mới! Nhiều người được trang trọng mời ngồi ghế “nóng” làm giám khảo cho các kỳ thi tuyển lựa ca sĩ Bolero!
…Nhiều thanh niên miền Bắc, điển hình là Nguyễn Viết Dũng, đang là một sinh viên giỏi, từng đoạt giải “Đường Lên Đỉnh Olympia”, với một tương lai tươi sáng, nhưng đã dám công khai treo cao cờ vàng ba sọc đỏ trên nóc nhà, mặc quân phục và mang phù hiệu QLVNCH như là một hình thức tôn vinh, luyến tiếc một chính thể, một quân đội chính danh đã bị bức tử. Bị cầm tù ra, anh con khắc trên cánh tay hai chữ "Sát Cộng" và rủ nhiều bạn bè tìm vào Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa thắp hương kính cẩn tưởng niệm những người lính miền Nam đã vị quốc vong thân. Những người mê hát, mê nghe nhạc Bolero, chắc hẳn ít nhiều đều mang trong lòng những hoài niệm, suy tư, cảm xúc như thế.
Những nhạc sĩ miền Nam, đang còn sống như Lam Phương, Lê Dinh, Song Ngọc… hay đã mất ở hải ngoại như Trần Thiện Thanh, Trịnh Hưng, Hoàng Thi Thơ, Duy Khánh, Nhật Ngân, Anh Bằng,… hoặc chết ở quê nhà trong nghèo nàn khốn khó như Trúc Phương, Thanh Sơn, Nguyễn Văn Tý… khi sáng tác những bản nhạc Bolero chắc họ không ngờ đã tạo thành những vũ khí vô hình nhưng ghê gớm, làm mê mẩn hàng mấy chục triệu người sống trong chế độ Cộng sản, có sức xoi mòn và làm sụp đổ chế độ tàn ác man rợ này.
40 năm rồi giờ nghe lại vẫn y nguyên lần đầu : Điện lan toả khắp cơ thể sởn gai ốc….
TTT thần tượng của tôi
Cám ơn bạn đã tổng hợp nhưng đang nghe ngon lành tới DVH làm mất hứng.
rất lâu rồi tôi đã nghe những bài hát này càng nghe càng thích tôi thích nhất ca sĩ nhật trường
Những ca khúc của Trần Thiện Thanh rất đi vào lòng người mà có rất nhiều bài do Tuấn Vũ hát mình nghe hoài không biết chán.
8
Một tài năng Âm nhạc xuất chúng của VN
RIP chu Nhat Truong
Mãi mãi thích giọng hát của Nhật Trường .
Nhét DVH với BK vô chi ko biết… Làm skip mỏi tay 🥺. Giọng chỉ có lạ thôi chứ nhả cảm xúc trong từng chữ chưa tới 🙄
Nhạc Trần Thiện Thanh là number one
Quang lê người Huế hát thấm thía hay quá
Cam on nhac si Tran thien thanh da cho ra cac bang nhac hay va rat tho mong
Nó
Tuyệt vời, 👍👍👍👍
Hay nhứt nách
Tân nhạc phát xuất từ miền bắc các nhà si miền bắc mang theo vào năm 1954 . Những nhạc sĩ còn lại ở miền bắc nếu sáng tác nhạc lời và nhạc như miền nam thì bị cho là ủy mỵ tiểu tư sản cụ thể như nhạc sĩ TRẦN HOÀN với nhạc phẩm LỜI NGƯỜI RA ĐI đã bị phê bình ngay..hát tân nhạc có ai hát giọng miền nam miền trung đâu. Chỉ hát bằng giọng miền bắc mới chuẩn . Như vậy tân nhạc phát xuất từ miền bắc.. ấy thế mà có chuyên gia bình phẩm là nhạc bolero hát chỉ cho chí mèo nghe ….hết biết
Những ai đã từng khoác áo treizi mang bódesoud đội nón sắt nghe nhạc của TTT mới thấy thấm thía và tê tái cho đời lính. Oai hùng cũng nhiều và đâu thương cũng chẳng ít
Những ai đã từng khoác áo treizi mang bódesoud đội nón sắt nghe nhạc của TTT mới thấy thấm thía và tê tái cho đời lính. Oai hùng cũng nhiều và đâu thương cũng chẳng ít
Mình ngưỡng mộ ông vì hầu hết tác phẫm của ông điều viết cho người lính và tình yêu của lính , trong đó có nhiều hoàn cảnh khác nhau nhưng có một cái chung đó là vì tổ quốc nên phải chia tay người yêu lên đường ra chiến tuyến .
1nhân tài trong những nhân tài của nhạc Việt.
Ko quảng cáo lại dở trò chèn nhạc khác vào à! Thế này mà làm văn hoá với giải trí, ăn dày thế, định ăn cả bít tất à?
Thế mà bọn lãnh đạo csvn khôn kiếp lại luôn muốn hâm hai trừ dap Anh!
Duongxuanoicu
Toi rat thich bai hat
Chuyen tình cua MONG THUONG nghe va xem rat thich khong bao gio quen
Noi Tom lai nhac cua TTT rat ly tuong va em diu
Đề nghi bót qg cáo tôn trong nhau môt chút đế còn thu giãn nhè